Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
23 tháng 7 2018 lúc 15:33

a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là: n ; n+1; n+2; n+3 (n thuộc N)

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\)

    \(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\left(\cdot\right)\)

Đặt n2 + 3n = t (t thuộc N) thì \(\left(\cdot\right)=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Vì n thuộc N nên (n2+3n+1) thuộc N

=> Vậy n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là 1 số chính phương

Bình luận (0)
Quang Nguyễn
24 tháng 7 2018 lúc 8:48

tính giá trị của biểu thức 

a, 2x^2(ax^2+2bx+4c)=6x^4-20x^3-8x^2 với mọi x

b, (ax+b)(x^2-cx+2)=x^3+x^2-2 với mọi x

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 15:47

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

Bình luận (0)
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
11 tháng 4 2019 lúc 20:50

a= [n(n+3][(n+1)(n+2)]+1

a=[n^2+3n][n^2+3n+2]+1

ĐẶt n^2+3n+1=b( b thuộc Z)

=> a=(b-1)(b+1)+1

=> a=b^2-1+1

=> a=b^2

=> a=(n^2+3n+1)^2

Mà n là số tự nhiên =>  n^2+3n+1 là số nguyên => a là số chính phương

T i ck nha

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
11 tháng 4 2019 lúc 20:51

a=n(n+1)(n+2)(n+3)+1

=(n2+3n)(n2+3n+2)+1

Đặt n2+3n+1=m(m thuộc N*)

=>a= (m-1)(m+1)+1=m2

Vậy...................

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 4 2019 lúc 21:41

Ta có:\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt  \(n^2+3n=t\) khi đó ta có:

\(t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\) là số chính phương

Bình luận (0)
Phùng Minh Ngọc An
Xem chi tiết
Trịnh Việt Anh
18 tháng 9 2016 lúc 22:19

k cho mình với: xem trong quyển nâng cao phát triển toán 6

Bình luận (0)
Kyle Thompson
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 5 2020 lúc 6:32

Để chứng minh n2+n+1 không thể là số chính phương ta sẽ chứng minh n2+n+1 không chia hết cho 9

Giả sử n2+n+1 chia hết cho 9

<=> n2+n+1=9k (k thuộc N)

<=> n2+n+1-9k=0 (1)

\(\Delta=1^2-4\left(1-9k\right)=36k-3=3\left(12k-1\right)\)

Ta thấy \(\Delta⋮3\)và không chia hế cho hết cho 9 nên không là số chính phương => pt (1) trên không thể nghiệm nguyên

Vậy n2+n+1 không chia hết cho 9 hay n2+n+1 không là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Vũ
Xem chi tiết
shitbo
4 tháng 9 2019 lúc 13:50

\(5^a+25\)

\(+,a=0\Rightarrow5^a+25=26\left(l\right)\)

\(+,a=1\Rightarrow5^a+25=30\left(l\right)\)

\(+,a=2\Rightarrow5^a+25=50\left(l\right)\)

\(+,a=3\Rightarrow5^a+25=150\left(l\right)\)

\(+,a\ge4\Rightarrow5^a=\left(....25\right)+25=\left(....50\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}5^a+25⋮2\\5^a+25⋮4̸\end{cases}}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phong Vũ
4 tháng 9 2019 lúc 14:01

shitbo ơi, TH cuối 5^n không chia hết cho 4 đúng không

Bình luận (0)
minh ngọc
Xem chi tiết